sách biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2015 mới nhất sách mới |sách biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2017

Bạn có thể nhập tên sách cần tìm vào đây

Chủ Nhật, 28 tháng 12, 2014

sách biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2015 mới nhất sách mới

sách biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2015


Tác Giả: Nguyễn Viết Hùng



Biểu thuế xuất khẩu – Nhập khẩu ưu đãi thực hiện cam kết WTO năm 2015.

Biểu thuế Nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.

Biểu thuế GTGT theo danh mục hàng hóa Nhập khẩu (Thông tư 83/2014/TT-BTC)

Bảng giá tối thiểu tham chiếu để kiểm tra, so sánh trị giá khai báo của doanh nghiệp đối với hàng hóa xuất khẩu – nhập khẩu, cơ sở để tính thuế xuất khẩu – nhập khẩu.

Thị trường hàng hóa đã thực sự được mở cửa thông qua các cam kết cắt giảm thuế Nhập khẩu với VVTO và trong khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, ASEAN-Trung Quốc, ASEAN-Hàn Quốc, ASEAN- JAPAN, ASEAN-Úc-Níu Di-lân, ASEAN-Ấn Độ, Việt Nam-Nhật Bản, Việt Nam-Chi lê mà Việt Nam là một thành viên, xuất phát từ thực tế tra cứu và thực hiện các nghiệp vụ khai báo thuế và kê khai hải quan của doanh nghiệp, để tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và tận dụng mức thuế suất Ưu đãi hoặc Ưu đãi đặc biệt khi nhập khẩu hàng hoá từ các thị trường này, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản cuốn sách ” Biểu thuế và bảng giá tôi thiểu tham chiếu để tính thuế hàng hóa nhập khẩu 2015″.

sách biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2015 Nguyễn Viết Hùngsách biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2015



Cuốn sách biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2015 được tổng hợp từ những qui định:

- Biểu thuế nhập khẩu Ưu đãi, thuế suất thuế nhập khẩu thông thường (Thông tư 173/2014/TT-BTC).

- Biểu thuế nhập khẩu Ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN- JAPAN giai đoạn 2014-2015 (AJCEP).

- Biểu thuế nhập khẩu Ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh ‘ tế Việt Nam-Nhật Bản giai đoạn 2014-2015 (thuế suất áp dụng viết tắt là thuế suất VJEPA).

- Biểu thuế nhập khẩu Ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện hiệp định thương mại Tự do Việt Nam – Chi lê (VCFTA).

- Thuế GTGT đối với hàng hoá Nhập khẩu thành một tài liệu thống nhất.

Cuốn “Biểu thuế  2015 và bảng giá tối thiểu tham chiếu để tính thuế hàng hóa nhập khẩu 2015″ được biên soạn một cách khoa học, tiện lợi và chính xác, tuân thủ hoàn toàn theo nguyên tắc phân loại HS của WCO, tiêu chuẩn danh mục AHTN phiên bản 2012, là tài liệu tham khảo phù hợp với yêu cầu quản lý và thực hiện các nghiệp vụ của cán bộ thuế, cán bộ hải quan và doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong phạm vi cả nước.

Hy vọng rằng cuốn sách biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2015 sẽ là một công cụ tích cực hỗ trợ hiệu quả cho cán bộ thuế, cán bộ hải quan trong quá trình thao tác nghiệp vụ và doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh.

Mời các bạn theo dõi thêm cuốn sách



chú giải chi tiết mã hs hàng hóa xnk song ngữ anh việt


chú giải chi tiết mã hs hàng hóa xnk song ngữ anh việt

nội dung chính chú giải chi tiết mã hs hàng hóa gồm:

PHẦN I: HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI HÀNG HÓA TRONG DANH MỤC HÀNG HÓA XNK

1.Công ước HS

2. Danh mục HS

3. Quy tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam dựa trên Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa (HS) của Tổ chức Hải quan thế giới;

PHẦN II: CHÚ GIẢI CHI TIẾT MÃ HÀNG HÓA HS TRONG DANH MỤC HÀNG HÓA XUẤT – NHẬP KHẨU VIỆT NAM

PHẦN III: CHÚ GIẢI Bổ SUNG (SEN) CỦA DANH MỤC THUẾ QUAN HÀI HÒA ASEAN (AHTN).

PHẦN IV: VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN.

trích đoạn chú giải chi tiết mã hs hàng hóa xnk song ngữ anh việt

a) Khái niệm: “Hệ thống hài hoá mô tả và mã hoá hàng hoá”, sau đây gọi tắt là Hệ thống hài hoà (viết tắt là HS) là hệ thống bao gồm các quy tắc tổng quát, các chủ giải bắt buộc và danh sách những nhóm hàng (mã 4 chữ số) và phân nhóm hàng (mã 6 chữ số) được sắp xếp một cách có hệ thống ứng với tên, mô tả và mã số hàng hoá.

Danh mục những nhóm hàng và phân nhóm hàng của Hệ thống hài hoà còn được gọi tắt là Danh mục HS.

b) Mục tiêu của Danh mục HS: là đảm bảo phân loại hàng hóa có hệ thống; Xác định cho mỗi mặt hàng một vị trí thích hợp trong Danh mục sao cho các quốc gia áp dụng Danh mục này đều đặt mặt hàng như nhau vào một con số trong Danh mục gọi Mã số, Thống nhất hệ thống thuật ngữ và ngôn ngữ hải quan nhằm giúp mọi người dễ hiểu và đơn giản hóa công việc của các tổ chức, cá nhân có liên quan; Tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán các hiệp ước thương mại cũng như áp dụng các hiệp ước; hiệp định này giữa cơ quan hải quan các nước.

Danh HS đã qua những lần sửa đổi sau trong

- Lần thứ nhất vào năm 1992 chủ yếu là biên tập lại

- Lần thứ hai vào năm 1996, trong lần sửa đổi này có 393 điểm sừa đổi, số dòng thuế từ 5018 dòng tăng lên 5113 dòng;

- Lần thứ ba vào năm 2002, có 374 điểm sửa đổi và số dòng thuế tăng lên 5224 dòng;

- Lần thứ tư vào năm 2006, Tổ chức Hải quan thế giới WCO công bố áp dụng

phiên bản Danh mục HS 2007 có 354 điểm sửa đổi.

- Dạnh mục HS 2012 là phiên bản sửa đổi lần thứ 5 kể từ khi Danh mục HS

được Hội đồng WCO thông qua năm 1983.

Hiện tại có hơn 200 qụốc gia, vùng lãnh thổ cũng như các tổ chức quốc tế như Phòng Thống kê Liên hợp quốc và Tổ chức thương mại thế giới sử dụng Danh mục HS. Cho đến nay, Hiệp định HS được coi là một công cụ thành công nhất của WCO với 141 bên kỷ kết tham gia.

Phiên bản HS 2012 bao gồm 220 nội dung sửa đổi: 98 nội dung thuộc phần nông nghiệp, 27 nội dung thuộc phần hoá chất, 9 nội dung thuộc phần giấy, 14 nội dung thuộc phần sản phẩm dệt, 5 nội dung thuộc phần kim loại cơ bản, 30 nội dung thuộc phần máy móc, và bổ sung mục 37 áp dụng cho một số phần khác.

Các nội dung sửa đổi tập trung vào các vấn đề môi trường và xã hội, cụ thể là việc sử dụng Danh mục HS như công cụ chuẩn trong việc phân loại và áp mã hàng hoá đặc biệt quan trọng đối với vấn đề an toàn thực phẩm và hệ thống cảnh báo sớm của Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO).

Danh mục HS 2012 cũng bao gồm những quy định phân loại mới cho các loại hoá chất cụ thể nêu tại Công ước Rotterdam và các chất huỷ hoại tầng ozon theo Nghị định thư Montreal nhằm góp phần hơn nữa vào các nỗ lực chung trong việc bảo vệ môi trường.

Danh mục HS được công nhận trên toàn thế giới như một công cụ đa mục tiêu, được sử dụng rộng rãi lậm cơ sở cho việc tính thuế xuất nhập khẩu và thống kê thương mại trong nước và quốc tế.




Nguồn bài đăngsách biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2015 mới nhất
Quý vị cần mua sách liên hệ: 0935 18 68 38
Chúng tôi giao hàng tận nơi

sách biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2015


Tác Giả: Nguyễn Viết Hùng



Biểu thuế xuất khẩu – Nhập khẩu ưu đãi thực hiện cam kết WTO năm 2015.
Biểu thuế Nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.
Biểu thuế GTGT theo danh mục hàng hóa Nhập khẩu (Thông tư 83/2014/TT-BTC)
Bảng giá tối thiểu tham chiếu để kiểm tra, so sánh trị giá khai báo của doanh nghiệp đối với hàng hóa xuất khẩu – nhập khẩu, cơ sở để tính thuế xuất khẩu – nhập khẩu.

Thị trường hàng hóa đã thực sự được mở cửa thông qua các cam kết cắt giảm thuế Nhập khẩu với VVTO và trong khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, ASEAN-Trung Quốc, ASEAN-Hàn Quốc, ASEAN- JAPAN, ASEAN-Úc-Níu Di-lân, ASEAN-Ấn Độ, Việt Nam-Nhật Bản, Việt Nam-Chi lê mà Việt Nam là một thành viên, xuất phát từ thực tế tra cứu và thực hiện các nghiệp vụ khai báo thuế và kê khai hải quan của doanh nghiệp, để tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và tận dụng mức thuế suất Ưu đãi hoặc Ưu đãi đặc biệt khi nhập khẩu hàng hoá từ các thị trường này, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản cuốn sách ” Biểu thuế và bảng giá tôi thiểu tham chiếu để tính thuế hàng hóa nhập khẩu 2015″.
sách biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2015 Nguyễn Viết Hùngsách biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2015



Cuốn sách biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2015 được tổng hợp từ những qui định:

- Biểu thuế nhập khẩu Ưu đãi, thuế suất thuế nhập khẩu thông thường (Thông tư 173/2014/TT-BTC).

- Biểu thuế nhập khẩu Ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN- JAPAN giai đoạn 2014-2015 (AJCEP).

- Biểu thuế nhập khẩu Ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh ‘ tế Việt Nam-Nhật Bản giai đoạn 2014-2015 (thuế suất áp dụng viết tắt là thuế suất VJEPA).

- Biểu thuế nhập khẩu Ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện hiệp định thương mại Tự do Việt Nam – Chi lê (VCFTA).

- Thuế GTGT đối với hàng hoá Nhập khẩu thành một tài liệu thống nhất.

Cuốn “Biểu thuế  2015 và bảng giá tối thiểu tham chiếu để tính thuế hàng hóa nhập khẩu 2015″ được biên soạn một cách khoa học, tiện lợi và chính xác, tuân thủ hoàn toàn theo nguyên tắc phân loại HS của WCO, tiêu chuẩn danh mục AHTN phiên bản 2012, là tài liệu tham khảo phù hợp với yêu cầu quản lý và thực hiện các nghiệp vụ của cán bộ thuế, cán bộ hải quan và doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong phạm vi cả nước.

Hy vọng rằng cuốn sách biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2015 sẽ là một công cụ tích cực hỗ trợ hiệu quả cho cán bộ thuế, cán bộ hải quan trong quá trình thao tác nghiệp vụ và doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh.

Mời các bạn theo dõi thêm cuốn sách


chú giải chi tiết mã hs hàng hóa xnk song ngữ anh việt


chú giải chi tiết mã hs hàng hóa xnk song ngữ anh việt
nội dung chính chú giải chi tiết mã hs hàng hóa gồm:

PHẦN I: HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI HÀNG HÓA TRONG DANH MỤC HÀNG HÓA XNK

1.Công ước HS

2. Danh mục HS

3. Quy tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam dựa trên Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa (HS) của Tổ chức Hải quan thế giới;

PHẦN II: CHÚ GIẢI CHI TIẾT MÃ HÀNG HÓA HS TRONG DANH MỤC HÀNG HÓA XUẤT – NHẬP KHẨU VIỆT NAM

PHẦN III: CHÚ GIẢI Bổ SUNG (SEN) CỦA DANH MỤC THUẾ QUAN HÀI HÒA ASEAN (AHTN).

PHẦN IV: VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN.

trích đoạn chú giải chi tiết mã hs hàng hóa xnk song ngữ anh việt

a) Khái niệm: “Hệ thống hài hoá mô tả và mã hoá hàng hoá”, sau đây gọi tắt là Hệ thống hài hoà (viết tắt là HS) là hệ thống bao gồm các quy tắc tổng quát, các chủ giải bắt buộc và danh sách những nhóm hàng (mã 4 chữ số) và phân nhóm hàng (mã 6 chữ số) được sắp xếp một cách có hệ thống ứng với tên, mô tả và mã số hàng hoá.
Danh mục những nhóm hàng và phân nhóm hàng của Hệ thống hài hoà còn được gọi tắt là Danh mục HS.
b) Mục tiêu của Danh mục HS: là đảm bảo phân loại hàng hóa có hệ thống; Xác định cho mỗi mặt hàng một vị trí thích hợp trong Danh mục sao cho các quốc gia áp dụng Danh mục này đều đặt mặt hàng như nhau vào một con số trong Danh mục gọi Mã số, Thống nhất hệ thống thuật ngữ và ngôn ngữ hải quan nhằm giúp mọi người dễ hiểu và đơn giản hóa công việc của các tổ chức, cá nhân có liên quan; Tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán các hiệp ước thương mại cũng như áp dụng các hiệp ước; hiệp định này giữa cơ quan hải quan các nước.
Danh HS đã qua những lần sửa đổi sau trong
- Lần thứ nhất vào năm 1992 chủ yếu là biên tập lại
- Lần thứ hai vào năm 1996, trong lần sửa đổi này có 393 điểm sừa đổi, số dòng thuế từ 5018 dòng tăng lên 5113 dòng;
- Lần thứ ba vào năm 2002, có 374 điểm sửa đổi và số dòng thuế tăng lên 5224 dòng;
- Lần thứ tư vào năm 2006, Tổ chức Hải quan thế giới WCO công bố áp dụng
phiên bản Danh mục HS 2007 có 354 điểm sửa đổi.
- Dạnh mục HS 2012 là phiên bản sửa đổi lần thứ 5 kể từ khi Danh mục HS
được Hội đồng WCO thông qua năm 1983.
Hiện tại có hơn 200 qụốc gia, vùng lãnh thổ cũng như các tổ chức quốc tế như Phòng Thống kê Liên hợp quốc và Tổ chức thương mại thế giới sử dụng Danh mục HS. Cho đến nay, Hiệp định HS được coi là một công cụ thành công nhất của WCO với 141 bên kỷ kết tham gia.
Phiên bản HS 2012 bao gồm 220 nội dung sửa đổi: 98 nội dung thuộc phần nông nghiệp, 27 nội dung thuộc phần hoá chất, 9 nội dung thuộc phần giấy, 14 nội dung thuộc phần sản phẩm dệt, 5 nội dung thuộc phần kim loại cơ bản, 30 nội dung thuộc phần máy móc, và bổ sung mục 37 áp dụng cho một số phần khác.
Các nội dung sửa đổi tập trung vào các vấn đề môi trường và xã hội, cụ thể là việc sử dụng Danh mục HS như công cụ chuẩn trong việc phân loại và áp mã hàng hoá đặc biệt quan trọng đối với vấn đề an toàn thực phẩm và hệ thống cảnh báo sớm của Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO).
Danh mục HS 2012 cũng bao gồm những quy định phân loại mới cho các loại hoá chất cụ thể nêu tại Công ước Rotterdam và các chất huỷ hoại tầng ozon theo Nghị định thư Montreal nhằm góp phần hơn nữa vào các nỗ lực chung trong việc bảo vệ môi trường.
Danh mục HS được công nhận trên toàn thế giới như một công cụ đa mục tiêu, được sử dụng rộng rãi lậm cơ sở cho việc tính thuế xuất nhập khẩu và thống kê thương mại trong nước và quốc tế.