Trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chưa phát triển sẽ làm ảnh hưởng lớn đến số thu ngân sách nhà nước và việc bố trí các nguồn vốn, các khoản chi cho đầu tư phát triển. Vì vậy, công tác giải bài toán thu, chi Ngân sách nhà nước đang là một đòi hỏi cấp thiết và quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Chính vì vậy, các cơ quan ban ngành phải tăng cường thực hiện các biện pháp tăng thu; đối với việc chi cần quán triệt và thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ là phải tăng cường quản lý chi bảo đảm chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả, tăng nguồn
Giá bìa : 335,000đ
bổ sung cho đầu tư phát triển; cắt giảm, ngừng hoặc lùi thời gian các khoản chi mua sắm trang thiết bị, các nhiệm vụ chi chưa thật sự cấp bách cần thiết; nâng cao tính công khai, minh bạch trong việc quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước. Trên cơ sở đó tập trung nguồn lực thực hiện chính sách tiền lương, chính sách an sinh xã hội, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng nợ lương, các khoản có tính chất lương và các chính sách an sinh xã hội. Vì vậy, Chính phủ và các Bộ ngành cũng đã ban hành nhiều văn bản mới sửa đổi, bổ sung liên quan đến vấn đề trên, cụ thể như sau: NĐ số 117/2013/NĐ-CP ngày 7-10-2013 sửa đổi, quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước; TT số 153/2013/TT-BTC ngày 06-10-2013 Quy định về thủ tục thu, nộp tiền phạt, biên lai thu tiền phạt và kinh phí từ ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động của các lực lượng xử phạt vi phạm hành chính; NĐ số 192/2013/NĐ-CP ngày 21-11-2013 quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc nhà nước; TT số 137/2013/TT-BTC ngày 7-10-2013 của Bộ Tài chính Hướng dẫn quản lý, sử dụng và thanh toán, quyết toán kinh phí; QĐ số 1812/QĐ-TTg ngày 7-11-2013 ứng trước vốn đối ứng nguồn ngân sách nhà nước; TT số 99/2013/TT-BTC ngày 26-7-2013 quy định chế độ và biểu mẫu báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước; TT số 159/2013/TT-BTC ngày 14-11-2013 hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng đường bộ để hoàn vốn đầu tư xây dựng; TT số 08/2013/TT-TTCP ngày 31-10-2013 hướng dẫn thi hành quy định về minh bạch tài sản, thu nhập; NĐ số 105/2013/NĐ-CP ngày 19-9-2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán…
Để kịp thời giúp cơ quan ban ngành, đoàn thể tỉnh, Ủy ban nhân dân các cấp, đặc biệt là cán bộ làm công tác kế toán, kiểm toán nắm bắt vấn đề này. Nhà xuất bản Tài Chính xuất bản cuốn sách: “CẨM NANG DÀNH CHO CHỦ TÀI KHOẢN VÀ KẾ TOÁN – ĐỊNH MỨC MUA SẮM, QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC – HƯỚNG DẪN THANH QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ THUỘC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC”.
Nội dung cuốn sách bao gồm những phần chính sau:
Phần I. Chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm, kiểm soát chi tiêu và quyết toán kinh khí ngân sách nhà nước;
Phần II. Chế độ thu, quản lý và sử dụng phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước;
Phần III. Chế độ quản lý, thanh toán nguồn vốn đầu tư và vốn sự nghiệp thuộc ngân sách nhà nước;
Phần IV. Tiêu chuẩn, định mức mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản, trụ sở làm việc và minh bạch tài sản, thu nhập;
Phần V. Chế độ kiểm tra, thanh tra và kiểm toán ngân sách nhà nước;
Phần VI. Xử lý phạm vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán và quản lý, sử dụng tài sản nhà nước;
Phần VII. Quy chế xây dựng dự toán ngân sách nhà nước 2014.
Sách đẹp, khổ 20*28 cm, dày 450 trang, Giá: 335.000đ. Nộp lưu chiểu quý IV / 2013.
ĐỊNH MỨC MUA SẮM QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC MỚI NHẤT sửa đổi bổ sung năm 2014 Trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chưa phát triển sẽ làm ảnh hưởng lớn đến số thu ngân sách nhà nước và việc bố trí các nguồn vốn, các khoản chi cho đầu tư phát triển. Vì vậy, công tác giải bài toán thu, chi Ngân sách nhà nước đang là một đòi hỏi cấp thiết và quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Chính vì vậy, các cơ quan ban ngành phải tăng cường thực hiện các biện pháp tăng thu; đối với việc chi cần quán triệt và thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ là phải tăng cường quản lý chi bảo đảm chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả, tăng nguồn
Giá bìa : 335,000đ
bổ sung cho đầu tư phát triển; cắt giảm, ngừng hoặc lùi thời gian các khoản chi mua sắm trang thiết bị, các nhiệm vụ chi chưa thật sự cấp bách cần thiết; nâng cao tính công khai, minh bạch trong việc quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước. Trên cơ sở đó tập trung nguồn lực thực hiện chính sách tiền lương, chính sách an sinh xã hội, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng nợ lương, các khoản có tính chất lương và các chính sách an sinh xã hội. Vì vậy, Chính phủ và các Bộ ngành cũng đã ban hành nhiều văn bản mới sửa đổi, bổ sung liên quan đến vấn đề trên, cụ thể như sau: NĐ số 117/2013/NĐ-CP ngày 7-10-2013 sửa đổi, quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước; TT số 153/2013/TT-BTC ngày 06-10-2013 Quy định về thủ tục thu, nộp tiền phạt, biên lai thu tiền phạt và kinh phí từ ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động của các lực lượng xử phạt vi phạm hành chính; NĐ số 192/2013/NĐ-CP ngày 21-11-2013 quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc nhà nước; TT số 137/2013/TT-BTC ngày 7-10-2013 của Bộ Tài chính Hướng dẫn quản lý, sử dụng và thanh toán, quyết toán kinh phí; QĐ số 1812/QĐ-TTg ngày 7-11-2013 ứng trước vốn đối ứng nguồn ngân sách nhà nước; TT số 99/2013/TT-BTC ngày 26-7-2013 quy định chế độ và biểu mẫu báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước; TT số 159/2013/TT-BTC ngày 14-11-2013 hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng đường bộ để hoàn vốn đầu tư xây dựng; TT số 08/2013/TT-TTCP ngày 31-10-2013 hướng dẫn thi hành quy định về minh bạch tài sản, thu nhập; NĐ số 105/2013/NĐ-CP ngày 19-9-2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán…
Để kịp thời giúp cơ quan ban ngành, đoàn thể tỉnh, Ủy ban nhân dân các cấp, đặc biệt là cán bộ làm công tác kế toán, kiểm toán nắm bắt vấn đề này. Nhà xuất bản Tài Chính xuất bản cuốn sách: “CẨM NANG DÀNH CHO CHỦ TÀI KHOẢN VÀ KẾ TOÁN – ĐỊNH MỨC MUA SẮM, QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC – HƯỚNG DẪN THANH QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ THUỘC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC”.
Nội dung cuốn sách bao gồm những phần chính sau:
Phần I. Chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm, kiểm soát chi tiêu và quyết toán kinh khí ngân sách nhà nước;
Phần II. Chế độ thu, quản lý và sử dụng phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước;
Phần III. Chế độ quản lý, thanh toán nguồn vốn đầu tư và vốn sự nghiệp thuộc ngân sách nhà nước;
Phần IV. Tiêu chuẩn, định mức mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản, trụ sở làm việc và minh bạch tài sản, thu nhập;
Phần V. Chế độ kiểm tra, thanh tra và kiểm toán ngân sách nhà nước;
Phần VI. Xử lý phạm vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán và quản lý, sử dụng tài sản nhà nước;
Phần VII. Quy chế xây dựng dự toán ngân sách nhà nước 2014.
Sách đẹp, khổ 20*28 cm, dày 450 trang, Giá: 335.000đ. Nộp lưu chiểu quý IV / 2013., ,