bán sách từ điển cây thuốc việt nam giáo sư võ văn chi |sách biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2017

Bạn có thể nhập tên sách cần tìm vào đây

Thứ Năm, 1 tháng 5, 2014

bán sách từ điển cây thuốc việt nam giáo sư võ văn chi

từ điển cây thuốc việt nam giáo sư võ văn chi biên soạn


Như chúng ta đều biết, cây cỏ Việt Nam là một nguồn thuốc dân gian vô tận đã được cha ông ta sưu tầm sử dụng ngàn đời nay, góp phần bảo vệ chăm sóc, nâng cao sức khỏe cho con người và duy trì nòi giống. Đã gần 1000 năm nay nhiều học giả đã tổng kết đúc rút thành những bộ sách thuốc nam đồ sộ như Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông…. Trong thời gian hiện đại cũng đang có nhiều Giáo sư đã viết được những bộ sách để đời, đạt giải thưởng Hồ Chí Minh ( với sấp sỉ gần 750 cây con làm thuốc).

Hiện nay có 3 Bộ dược liệu Cây thuốc được đánh giá cao là:

- Bộ tác giả Viện dược liệu: nêu 920 loại.

- Bộ Cây thuốc vị thuốc Việt Nam của GS.TS Đỗ Tắt Lợi: nêu 720 loài.

- Bộ Từ điển Cây thuốc Việt Nam của Vỗ Văn Chi giới thiệu 4700 loài.


Học giả Võ Văn Chi qua gần 70 năm giảng dạy và nghiên cứu khoa học đã viết bộ “Từ điển cây thuốc Việt Nam” đồ sộ. Bộ sách từ điển cây thuốc việt nam gồm 2 tập Với gần 3000 trang sách (19 x 27), tổng kết được sấp sỉ 2750 cây thuốc có mặt trên đất nước Việt Nam.


Bộ sách từ điển cây thuốc việt nam rất bổ ích cho cán bộ nghiên cứu về thực vật, khám chữa bệnh bằng thuốc nam châm cứu và cho học sinh, sinh viên học tập nghiên cứu về cây thuốc sẵn có ở Việt Nam. Ngoài ra bộ sách còn đáp ứng cho các độc giả muốn nghiên cứu, sưu tầm ứng dụng cây thuốc,cây cảnh ở  Việt Nam.


Nhà xuất bản y học trân trọng giới thiệu cuốn sách Từ điển cây thuốc Việt Nam tới cán bộ nghiên cứu, sinh viên, học sinh và độc giả muốn tìm hiểu về cây thuốc ở Việt Nam.


Tập 1 gồm 1676 trang kèm phụ lục 84 trang với 769 ảnh màu
từ điển cây thuốc việt nam tập 1


Tập 2 gồm 1541 trang kèm phụ lục 80 trang với 718 ảnh màu
từ điển cây thuốc việt nam tập 2


Từ điển cây thuốc Việt Nam của giáo sư Võ Văn Chi là tác phẩm có giá trị cao không những ở mặt thực vật của các cây thuốc, mà còn có ý nghĩa về sử dụng nguồn tài nguyên quý giá này ở nước ta. Tác phẩm là một kho tư liệu quí giá cho các nhà nghiên cứu về thực vật học, hóa học cây thuốc và những người làm về lĩnh vực Y Dược học cổ truyền.

Cuốn sách dày hơn 3200 trang được phân bố làm hai phần:


Phần thứ nhất – Phần Đại cương

Tác giả giới thiệu cách nhận biết về cây cỏ, về dạng cây, các bộ phận của cây, phân loại các cây và việc sử dụng các loại cây cỏ nói chung để làm thuốc trị bệnh. Ngoài ra, tác giả còn giới thiệu về tính năng dược vật theo Y học cổ truyền, các nhóm hoạt chất chính của cây thuốc, các bộ phận dùng làm thuốc, tính chất trị bệnh, cách trồng và thu hái, bảo quản, bào chế thành các dạng thuốc thường dùng.


Phần thứ hai – Cây thuốc mọc hoang và được trồng ở Việt Nam

Ở phần này, Tác giả đã sắp xếp các cây thuốc theo vần A, B, C… Ở mỗi một cây thuốc đều có các hình vẽ chính xác để minh họa. Ngoài ra, sau mỗi một đến hai vần của các cây thuốc, lại có các ảnh mầu của các cây thuốc đó, giúp độc giả, có thể dễ dàng nhận biết các cây thuốc mà mình muốn tìm hiểu.


Với cách sắp xếp như vậy, chúng ta, có thể tìm thấy được số cây thuốc ở mỗi vần, ví dụ vần A, 9 cây, vần B, 241 cây, vần C, 481 cây, vần D, 192 cây…Vần T, nhiều nhất, tới 542 cây, vần Y, ít nhất, 2 cây. Trong sách số cây thuốc lên tới con số 3107, một con số khá lớn, đáp ứng được mức độ nhất định về việc tra cứu các cây thuốc, mà độc giả muốn tìm kiếm cho đề tài nghiên cứu cũng như việc vận dụng các cây thuốc, vị thuốc vào việc trị bệnh cho bản thân hoặc các phương thuốc cho điều trị, cũng như cho sản xuất.


Lưu ý khi đọc


- Sách rất dễ dàng tra cứu, ngoài việc sắp xếp các cây thuốc theo vần, sách còn có các bảng để tra cứu theo tên Việt nam và tên La tinh.


- Tên La tinh, được viết tới các loài trong Chi. Do đó, việc cung cấp các thông tin về cây thuốc, khá phong phú, và độ chính xác, có tính chất thuyết phục. Ví dụ về cây Giổi, có các loài: giổi găng Manglietia, giổi nhung Paramichelia, Giổi tanh Michelia, Giổi trai Clausena.Tương tự, thuộc loại cây Găng, cũng có tới 13 loài: Găng bọc, găng bọt, găng chum, găng cơm, găng gai, găng gai cong, găng hai hạt, găng nhung, găng nước, găng trắng, găng trâu, găng vàng, găng Nam Bộ.


- Tên Việt Nam của mỗi cây thuốc, cũng được giới thiệu theo nhiều tên khác nhau, có các tên phổ thông, thường gọi, lại có các tên của các vùng miền, các dân tộc khác nhau, tạo điều kiện cho việc xác định tính đúng của cây thuốc, mà mình muốn tra cứu.


- Nội dung giới thiệu của một cây thuốc, được sắp xếp rất hợp lý: tên Việt Nam, tên Latinh (gồm tên chi, loài, họ), mô tả, nơi sống, cách thu hái, bộ phận dùng, thành phần hóa học chính, tính vị, tác dụng, công dụng.


- Có hình vẽ và ảnh mầu, đối chiếu giữa các loài cây thuốc với nhau.


Ngoài các phần giới thiệu về cây thuốc, tác giả còn dành một số trang in, giới thiệu về các công trình đã công bố của mình, từ 1961 đến 1994. Trong, đó, mỗi năm, có từ 1 đến 2 công trình. Từ 1973 đến 1993, số công trình của tác giả, trong mỗi năm, là 5 công trình. Do đúc kết từ các công trình nghiên cứu khoa học, kết hợp với các kinh nghiệm được tổng kết trong thực tế, ý nghĩa về mặt khoa học của tác phẩm, càng được nâng cao, đặc biệt là các kinh nghiệm chữa bệnh của các cây thuốc trong dân gian của các vùng miền, các dân tộc trong cả nước.



từ điển cây thuốc việt nam giáo sư võ văn chi

từ điển cây thuốc việt nam giáo sư võ văn chi biên soạn


Như chúng ta đều biết, cây cỏ Việt Nam là một nguồn thuốc dân gian vô tận đã được cha ông ta sưu tầm sử dụng ngàn đời nay, góp phần bảo vệ chăm sóc, nâng cao sức khỏe cho con người và duy trì nòi giống. Đã gần 1000 năm nay nhiều học giả đã tổng kết đúc rút thành những bộ sách thuốc nam đồ sộ như Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông…. Trong thời gian hiện đại cũng đang có nhiều Giáo sư đã viết được những bộ sách để đời, đạt giải thưởng Hồ Chí Minh ( với sấp sỉ gần 750 cây con làm thuốc).
Hiện nay có 3 Bộ dược liệu Cây thuốc được đánh giá cao là:
- Bộ tác giả Viện dược liệu: nêu 920 loại.
- Bộ Cây thuốc vị thuốc Việt Nam của GS.TS Đỗ Tắt Lợi: nêu 720 loài.
- Bộ Từ điển Cây thuốc Việt Nam của Vỗ Văn Chi giới thiệu 4700 loài.

Học giả Võ Văn Chi qua gần 70 năm giảng dạy và nghiên cứu khoa học đã viết bộ “Từ điển cây thuốc Việt Nam” đồ sộ. Bộ sách từ điển cây thuốc việt nam gồm 2 tập Với gần 3000 trang sách (19 x 27), tổng kết được sấp sỉ 2750 cây thuốc có mặt trên đất nước Việt Nam.

Bộ sách từ điển cây thuốc việt nam rất bổ ích cho cán bộ nghiên cứu về thực vật, khám chữa bệnh bằng thuốc nam châm cứu và cho học sinh, sinh viên học tập nghiên cứu về cây thuốc sẵn có ở Việt Nam. Ngoài ra bộ sách còn đáp ứng cho các độc giả muốn nghiên cứu, sưu tầm ứng dụng cây thuốc,cây cảnh ở  Việt Nam.

Nhà xuất bản y học trân trọng giới thiệu cuốn sách Từ điển cây thuốc Việt Nam tới cán bộ nghiên cứu, sinh viên, học sinh và độc giả muốn tìm hiểu về cây thuốc ở Việt Nam.

Tập 1 gồm 1676 trang kèm phụ lục 84 trang với 769 ảnh màu
từ điển cây thuốc việt nam tập 1

Tập 2 gồm 1541 trang kèm phụ lục 80 trang với 718 ảnh màu
từ điển cây thuốc việt nam tập 2

Từ điển cây thuốc Việt Nam của giáo sư Võ Văn Chi là tác phẩm có giá trị cao không những ở mặt thực vật của các cây thuốc, mà còn có ý nghĩa về sử dụng nguồn tài nguyên quý giá này ở nước ta. Tác phẩm là một kho tư liệu quí giá cho các nhà nghiên cứu về thực vật học, hóa học cây thuốc và những người làm về lĩnh vực Y Dược học cổ truyền.
Cuốn sách dày hơn 3200 trang được phân bố làm hai phần:

Phần thứ nhất - Phần Đại cương
Tác giả giới thiệu cách nhận biết về cây cỏ, về dạng cây, các bộ phận của cây, phân loại các cây và việc sử dụng các loại cây cỏ nói chung để làm thuốc trị bệnh. Ngoài ra, tác giả còn giới thiệu về tính năng dược vật theo Y học cổ truyền, các nhóm hoạt chất chính của cây thuốc, các bộ phận dùng làm thuốc, tính chất trị bệnh, cách trồng và thu hái, bảo quản, bào chế thành các dạng thuốc thường dùng.

Phần thứ hai - Cây thuốc mọc hoang và được trồng ở Việt Nam
Ở phần này, Tác giả đã sắp xếp các cây thuốc theo vần A, B, C… Ở mỗi một cây thuốc đều có các hình vẽ chính xác để minh họa. Ngoài ra, sau mỗi một đến hai vần của các cây thuốc, lại có các ảnh mầu của các cây thuốc đó, giúp độc giả, có thể dễ dàng nhận biết các cây thuốc mà mình muốn tìm hiểu.

Với cách sắp xếp như vậy, chúng ta, có thể tìm thấy được số cây thuốc ở mỗi vần, ví dụ vần A, 9 cây, vần B, 241 cây, vần C, 481 cây, vần D, 192 cây…Vần T, nhiều nhất, tới 542 cây, vần Y, ít nhất, 2 cây. Trong sách số cây thuốc lên tới con số 3107, một con số khá lớn, đáp ứng được mức độ nhất định về việc tra cứu các cây thuốc, mà độc giả muốn tìm kiếm cho đề tài nghiên cứu cũng như việc vận dụng các cây thuốc, vị thuốc vào việc trị bệnh cho bản thân hoặc các phương thuốc cho điều trị, cũng như cho sản xuất.


Lưu ý khi đọc

- Sách rất dễ dàng tra cứu, ngoài việc sắp xếp các cây thuốc theo vần, sách còn có các bảng để tra cứu theo tên Việt nam và tên La tinh.


- Tên La tinh, được viết tới các loài trong Chi. Do đó, việc cung cấp các thông tin về cây thuốc, khá phong phú, và độ chính xác, có tính chất thuyết phục. Ví dụ về cây Giổi, có các loài: giổi găng Manglietia, giổi nhung Paramichelia, Giổi tanh Michelia, Giổi trai Clausena.Tương tự, thuộc loại cây Găng, cũng có tới 13 loài: Găng bọc, găng bọt, găng chum, găng cơm, găng gai, găng gai cong, găng hai hạt, găng nhung, găng nước, găng trắng, găng trâu, găng vàng, găng Nam Bộ.

- Tên Việt Nam của mỗi cây thuốc, cũng được giới thiệu theo nhiều tên khác nhau, có các tên phổ thông, thường gọi, lại có các tên của các vùng miền, các dân tộc khác nhau, tạo điều kiện cho việc xác định tính đúng của cây thuốc, mà mình muốn tra cứu.

- Nội dung giới thiệu của một cây thuốc, được sắp xếp rất hợp lý: tên Việt Nam, tên Latinh (gồm tên chi, loài, họ), mô tả, nơi sống, cách thu hái, bộ phận dùng, thành phần hóa học chính, tính vị, tác dụng, công dụng.

- Có hình vẽ và ảnh mầu, đối chiếu giữa các loài cây thuốc với nhau.

Ngoài các phần giới thiệu về cây thuốc, tác giả còn dành một số trang in, giới thiệu về các công trình đã công bố của mình, từ 1961 đến 1994. Trong, đó, mỗi năm, có từ 1 đến 2 công trình. Từ 1973 đến 1993, số công trình của tác giả, trong mỗi năm, là 5 công trình. Do đúc kết từ các công trình nghiên cứu khoa học, kết hợp với các kinh nghiệm được tổng kết trong thực tế, ý nghĩa về mặt khoa học của tác phẩm, càng được nâng cao, đặc biệt là các kinh nghiệm chữa bệnh của các cây thuốc trong dân gian của các vùng miền, các dân tộc trong cả nước.