NỘI DUNG CHÍNH
Văn hóa khắc họa bản sắc và phương thức tồn tại của một cộng đồng, khiến cộng đồng ấy có một đặc thù riêng. Như vậy, văn hóa mang bản sắc dân tộc. Và yếu tố dân tộc là yếu tố quyết định nhất của một nền văn hóa. Bản sắc văn hóa dân tộc là cái “hồn”, là sức sống nội sinh, là cái thẻ căn cước của mỗi dân tộc, để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác, từ đó nó có thể biểu lộ một cách trọn vẹn nhất sự hiện diện của mình trong quá trình giao lưu và hội nhập.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”. Người đã khẳng định: “Trong công cuộc kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề cùng phải chú ý đến và phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa”.
Giá bìa : 325,000đ
Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Đảng ta đã khẳng định: nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nghị quyết “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” mà Hội nghị trung ương 5 khóa VIII (1998) đưa ra đến nay vẫn là Nghị quyết có ý nghĩa chiến lược, chỉ đạo quá trình xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa ở nước ta, cần được kế thừa, bổ sung và phát huy trong thời kỳ mới. Văn kiện Đại hội X (2006) đã nhấn mạnh: “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế – xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội”.
Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển 2011) được Đại hội XI của Đảng thông qua đã xác định: “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển”.
Xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một yêu cầu cần thiết trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Phương hướng phát triển này vừa giữ gìn và phát huy được bản sắc và bản lĩnh văn hóa dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để phát triển không ngừng, đạt tới trình độ tiên tiến của các nước trong khu vực và thế giới. Nhà xuất bản Lao động Xã hội cho xuất bản quyển Sách:
GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
Nội dung quyển Sách gồm có 03 phần chính sau:
Phần 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC.
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và vấn đề bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.
II. Bàn về bản sắc văn hóa dân tộc.
Phần 2: GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC.
Chương 1. Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
I. Đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
II. Những quan điểm chỉ đạo cơ bản và nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
III. Xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam trong những năm 2006 – 2010.
Chương 2. Làm thế nào để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
I. Đặt vấn đề.
II. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ đổi mới.
III. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình giao lưu, hội nhập.
IV. Bản lĩnh văn hóa Việt Nam trước đòi hỏi của dân tộc và thời đại.
V. Thanh niên với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện hiện nay.
VI. Bản sắc văn hóa và truyền thống dân tộc; Động lực đoàn kết cộng đồng.
VII. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
Phần 3: NHỮNG GIÁ TRỊ BẢN SẮC VĂN HÓA CẦN PHẢI GIỮ GÌN.
Chương 1. Phong tục tập quán.
I. Tết.
II. Tục thờ tổ tiên.
III. Tục cưới hỏi.
IV. Tục tang ma.
V. Lễ hội.
VI. Tục ăn trầu – Một nét văn hóa không thể lãng quên của người Việt.
Chương 2. Tín ngưỡng, tôn giáo.
I. Tín ngưỡng.
II. Tôn giáo.
Chương 3. Nghệ thuật.
I. Văn học.
II. Kiến trúc.
III. Sân khấu.
IV. Mỹ thuật.
V. Âm nhạc.
VI. Trang phục.
Quyển Sách được in bằng giấy trắng, khổ 20 x 28 cm, dày 446 trang. In xong và nộp lưu chiểu vào Qúy III/2013.
Giá: 325.000 đồng / quyển (Giao Sách tận nơi miễn phí)
Nguồn bài đăng GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
Quý vị cần mua sách liên hệ: 0935 18 68 38
Chúng tôi giao hàng tận nơi
NỘI DUNG CHÍNH
Văn hóa khắc họa bản sắc và phương thức tồn tại của một cộng đồng, khiến cộng đồng ấy có một đặc thù riêng. Như vậy, văn hóa mang bản sắc dân tộc. Và yếu tố dân tộc là yếu tố quyết định nhất của một nền văn hóa. Bản sắc văn hóa dân tộc là cái "hồn", là sức sống nội sinh, là cái thẻ căn cước của mỗi dân tộc, để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác, từ đó nó có thể biểu lộ một cách trọn vẹn nhất sự hiện diện của mình trong quá trình giao lưu và hội nhập.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”. Người đã khẳng định: “Trong công cuộc kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề cùng phải chú ý đến và phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa”.
Giá bìa : 325,000đ
Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Đảng ta đã khẳng định: nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nghị quyết “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” mà Hội nghị trung ương 5 khóa VIII (1998) đưa ra đến nay vẫn là Nghị quyết có ý nghĩa chiến lược, chỉ đạo quá trình xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa ở nước ta, cần được kế thừa, bổ sung và phát huy trong thời kỳ mới. Văn kiện Đại hội X (2006) đã nhấn mạnh: “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội”.
Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển 2011) được Đại hội XI của Đảng thông qua đã xác định: “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển”.
Xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một yêu cầu cần thiết trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Phương hướng phát triển này vừa giữ gìn và phát huy được bản sắc và bản lĩnh văn hóa dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để phát triển không ngừng, đạt tới trình độ tiên tiến của các nước trong khu vực và thế giới. Nhà xuất bản Lao động Xã hội cho xuất bản quyển Sách:
GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
Nội dung quyển Sách gồm có 03 phần chính sau:
Phần 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC.
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và vấn đề bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.
II. Bàn về bản sắc văn hóa dân tộc.
Phần 2: GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC.
Chương 1. Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
I. Đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
II. Những quan điểm chỉ đạo cơ bản và nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
III. Xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam trong những năm 2006 - 2010.
Chương 2. Làm thế nào để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
I. Đặt vấn đề.
II. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ đổi mới.
III. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình giao lưu, hội nhập.
IV. Bản lĩnh văn hóa Việt Nam trước đòi hỏi của dân tộc và thời đại.
V. Thanh niên với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện hiện nay.
VI. Bản sắc văn hóa và truyền thống dân tộc; Động lực đoàn kết cộng đồng.
VII. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
Phần 3: NHỮNG GIÁ TRỊ BẢN SẮC VĂN HÓA CẦN PHẢI GIỮ GÌN.
Chương 1. Phong tục tập quán.
I. Tết.
II. Tục thờ tổ tiên.
III. Tục cưới hỏi.
IV. Tục tang ma.
V. Lễ hội.
VI. Tục ăn trầu - Một nét văn hóa không thể lãng quên của người Việt.
Chương 2. Tín ngưỡng, tôn giáo.
I. Tín ngưỡng.
II. Tôn giáo.
Chương 3. Nghệ thuật.
I. Văn học.
II. Kiến trúc.
III. Sân khấu.
IV. Mỹ thuật.
V. Âm nhạc.
VI. Trang phục.
Quyển Sách được in bằng giấy trắng, khổ 20 x 28 cm, dày 446 trang. In xong và nộp lưu chiểu vào Qúy III/2013.
Giá: 325.000 đồng / quyển (Giao Sách tận nơi miễn phí)