sách biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2017, biểu thuế xnk năm 2017 bộ tài chính: 2014

Bạn có thể nhập tên sách cần tìm vào đây
Hiển thị các bài đăng có nhãn 2014. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn 2014. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 30 tháng 5, 2014

biểu thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu năm 2014 sách mới nhất

biểu thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu năm 2014


ÁP DỤNG TỪ NGÀY 01 THÁNG 01 NĂM 2014

sách biểu thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu năm 2014 do nhà xuất bản tài chính phát hành cập nhật theo các thông tư hướng dẫn mới nhất của bộ tài chính


biểu thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu năm 2014

Ngày 15/11/2013, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 162/2013/TT-BTC về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Chi Lê (VCFTA) giai đoạn 2014 -2016 

Ngày 15/11/2013, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 164/2013/TT-BTC ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế. Thông tư sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 (Biểu thuế 2014).

1) Nội dung Thông tư hướng dẫn chi tiết hơn về Biểu thuế xuất khẩu 2014; cách thức áp dụng mã hàng và thuế suất của các mặt hàng thuộc Chương 98; Lộ trình áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng thuộc nhóm 27.07, 29.02 và 39.02.

2) Biểu thuế xuất khẩu – Danh mục biểu thuế xuất khẩu 2014 thay đổi hoàn toàn so với danh mục Biểu thuế xuất khẩu 2013. Cụ thể danh mục biểu thuế xuất khẩu đã được chi tiết các nhóm mặt hàng đến cấp độ 8 số và thuế suất thuế xuất khẩu có sự thay đổi với một số nhóm hàng (vàng, cao su, sản phẩm chế biến từ tinh quặng titan…)

- Đối với những nhóm hàng đã được định danh như trong Biểu nhập khẩu thì được ghi mã hàng và tên mô tả hàng hóa giống như trong Biểu nhập khẩu.

- Đối với những mặt hàng chưa được định danh trong Biểu thuế nhập khẩu thì tùy tính chất mặt hàng, quy tắc phân loại hàng hóa mà được chi tiết tên riêng và mã hàng theo mã hàng của Biểu thuế nhập khẩu.

3) Biểu thuế nhập khẩu:

- Danh mục Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi 2014 cũng có sự thay đổi tại danh mục Chương 98.

- Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi áp dụng từ 01/01/2014 có nhiều thay đổi so với thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi 2013. Theo đó, 210 dòng thuế giảm thuế suất và hơn 400 dòng thuế được điều chỉnh tăng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi.Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan hải quan và doanh nghiệp cập nhật chính sách thuế một cách kịp thời và chính xác, NXB TÀI CHÍNH cho biên soạn cuốn sách biểu thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu năm 2014

sách mới xuất bản biểu thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu năm 2014

biểu thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu năm 2014


ÁP DỤNG TỪ NGÀY 01 THÁNG 01 NĂM 2014

sách biểu thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu năm 2014 do nhà xuất bản tài chính phát hành cập nhật theo các thông tư hướng dẫn mới nhất của bộ tài chính


biểu thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu năm 2014

Ngày 15/11/2013, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 162/2013/TT-BTC về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê (VCFTA) giai đoạn 2014 -2016 

Ngày 15/11/2013, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 164/2013/TT-BTC ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế. Thông tư sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 (Biểu thuế 2014).

1) Nội dung Thông tư hướng dẫn chi tiết hơn về Biểu thuế xuất khẩu; cách thức áp dụng mã hàng và thuế suất của các mặt hàng thuộc Chương 98; Lộ trình áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng thuộc nhóm 27.07, 29.02 và 39.02.

2) Biểu thuế xuất khẩu – Danh mục biểu thuế xuất khẩu 2014 thay đổi hoàn toàn so với danh mục Biểu thuế xuất khẩu 2013. Cụ thể danh mục biểu thuế xuất khẩu đã được chi tiết các nhóm mặt hàng đến cấp độ 8 số và thuế suất thuế xuất khẩu có sự thay đổi với một số nhóm hàng (vàng, cao su, sản phẩm chế biến từ tinh quặng titan...)

- Đối với những nhóm hàng đã được định danh như trong Biểu nhập khẩu thì được ghi mã hàng và tên mô tả hàng hóa giống như trong Biểu nhập khẩu.

- Đối với những mặt hàng chưa được định danh trong Biểu thuế nhập khẩu thì tùy tính chất mặt hàng, quy tắc phân loại hàng hóa mà được chi tiết tên riêng và mã hàng theo mã hàng của Biểu thuế nhập khẩu.

3) Biểu thuế nhập khẩu:

- Danh mục Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi 2014 cũng có sự thay đổi tại danh mục Chương 98.

- Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi áp dụng từ 01/01/2014 có nhiều thay đổi so với thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi 2013. Theo đó, 210 dòng thuế giảm thuế suất và hơn 400 dòng thuế được điều chỉnh tăng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi.Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan hải quan và doanh nghiệp cập nhật chính sách thuế một cách kịp thời và chính xác, NXB TÀI CHÍNH cho biên soạn cuốn sách biểu thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu năm 2014
-->Đọc thêm...

Thứ Ba, 6 tháng 5, 2014

bộ luật lao động song ngữ anh việt năm 2014 mới nhất

bộ luật lao động song ngữ anh việt năm 2014 mới nhất
Xuất bản tháng 5 năm 2014

 Nhà xuất bản Lao động - Xã hội trân trọng giới thiệu bộ tư liệu : "BỘ LUẬT LAO ĐỘNG SONG NGỮ ANH VIỆT NĂM 2014 (English - Vietnamese) Công tác an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, Chỉ dẫn pháp luật về công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao độngHướng dẫn chi tiết Hợp đồng lao động, đào tạo, tuyển dụng và vấn đề về tranh chấp lao động; áp dụng thang, bảng lương, quy chế nâng bậc lương mới nhất 2014 …”

bộ luật lao động song ngữ anh việt năm 2014 mới nhất áp dụng hiện nay

Nội dung cuốn sách bộ luật lao động song ngữ anh việt năm 2014 gồm


PHẦN I: Bộ luật lao động song ngữ anh việt
PHẦN II: HƯỚNG DẪN CHI TIẾT THI HÀNH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG
PHẦN III. BỘ LAO ĐỘNG HƯỚNG DẪN CHI TIẾT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
PHẦN IV. HƯỚNG DẪN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ, LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI
PHẦN V. CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG, CÁCH ÁP DỤNG HỆ THỐNG THANG BẢNG LƯƠNG
PHẦN VI. HƯỚNG DẪN VỀ CÔNG TÁC CÔNG ĐOÀN, BHXH

chúng tôi trích 1 đoạn trong bộ luật lao động cho quý vị theo dõi




CHƯƠNG III. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Mục 1. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Điều 15. Hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Điều 16. Hình thức hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói.
Điều 17. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
1. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.
2. Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội.
Điều 18. Nghĩa vụ giao kết hợp đồng lao động
1. Trước khi nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động.
Trong trường hợp người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì việc giao kết hợp đồng lao động phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật của người lao động.
2. Đối với công việc theo mùa vụ, công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng thì nhóm người lao động có thể ủy quyền cho một người lao động trong nhóm để giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản; trường hợp này hợp đồng lao động có hiệu lực như giao kết với từng người trong bộ luật lao động mới nhất.
Hợp đồng lao động do người được ủy quyền giao kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ thường trú, nghề nghiệp và chữ ký của từng người lao động.
Điều 19. Nghĩa vụ cung cấp thông tin trước khi giao kết hợp đồng lao động
1. Người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin cho người lao động về công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động yêu cầu.
2. Người lao động phải cung cấp thông tin cho người sử dụng lao động về họ tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ năng nghề, tình trạng sức khoẻ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người sử dụng lao động yêu cầu.
Điều 20. Những hành vi người sử dụng lao động không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động
1. Giữ bản chính giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động.
2. Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.
Điều 21. Giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động
Người lao động có thể giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động, nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các nội dung đã giao kết.
Trong trường hợp giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động, việc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của người lao động được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Điều 22. Loại hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.
c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
2. Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn là 24 tháng.
Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
3. Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.
Điều 23. Nội dung hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp;
b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
2. Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật, thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp người lao động vi phạm.
3. Đối với người lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên có thể giảm một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung về phương thức giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng chịu ảnh hưởng của thiên tai, hoả hoạn, thời tiết.
4. Nội dung của hợp đồng lao động đối với người lao động được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn của Nhà nước do Chính phủ quy định.


Gọi điện mua sách liên hệ:
- tại Hà Nội: Mr Long 0937 82 81 86
- tại Sài Gòn: Ms Thu 0924 914 918
- tại Các tỉnh khác: Ms Hằng 0935 983 988
Chúng tôi giao sách tận nơi sau 30 phút đặt hàng tại Hà Nội, Sài gòn 
các Tỉnh Khác chúng tôi giao hàng sau 1 ngày làm việc 
nhà sách tài chính miễn phí vận chuyển tận nơi toàn quốc)



-->Đọc thêm...

Thứ Sáu, 2 tháng 5, 2014

bình luận khoa học bộ luật hình sự việt nam 2014 sửa đổi bổ sung sách mới xuất bản

bình luận khoa học bộ luật hình sự việt nam 2014 sửa đổi bổ sung


Nhằm góp phần tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật của mọi công dân và góp phần vào việc nâng cao hiệu quả áp dụng pháp Luật Hình sự, TS. Trần Minh Hưởng cùng với tập thể tác giả là các phó giáo sư, tiến sĩ, các giảng viên Học viện Cảnh sát nhân dân đã biên soạn cuốn sách “Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự”.

nội dung cuốn sách bình luận khoa học bộ luật hình sự việt nam 2014 sửa đổi bổ sung gồm có


Chương 1: Điều khoản cơ bản

Chương 2: Hiệu lực bộ luật hình sự

Chương 3: Tội Phạm

Chương 4: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự

Chương 5: Hình phạt

Chương 6: Các biện pháp tư pháp

Chương 7: Thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thờ hạn chấp nhận thi hành án

Chương 8: Xóa án tích

Chương 9: Các tội phạm sở hữu

Chương 10: Những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội

Chương 11; Các tội xâm phạm an ninh quốc gia

Chương 12: Các tội xâm phạm tính mạng sức khỏa, danh dư, nhân phẩm của con người

Chương 13: các tội xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân

Chương 14: các tội xâm phạm sở hữu

Chương 15: các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình

Chương 16: các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế

Chương 17: các tội phạm về môi trường

Chương 18: các tội phạm về ma túy

Chương 19: các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công công

Chương 20: các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính

Chương 21: các tội phạm về chức vụ

Chương 22: các tội xâm phạm hoạt động tư pháp

Chương 23: các tội xâm phạm nghĩa vụ trách nhiệm quân nhân

Chương 24: các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh
bình luận khoa học bộ luật hình sự việt nam 2014 sửa đổi bổ sung

bộ sách bình luận khoa học bộ luật hình sự việt nam 2014 sửa đổi bổ sung gồm có 2 tập

giá bán: 740 000 đồng/2 tập

1. Khái niệm tội phạm, đồng phạm:

Bàn về khái niệm tội phạm trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999

Sửa đổi khái niệm tội phạm trong BLHS hiện hành

Các khái niệm tội phạm và tình hình tội phạm trong tội phạm họ

Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về tổ chức tội phạm, tội phạm có tổ chức và phạm tội có tổ chức

Một số vấn đề về “phạm tội có tổ chức”

Những điểm chung giữa vi phạm hành chính và tội phạm

Vấn đề tội phạm có tổ chức và TNHS pháp nhân trong sửa đổi Bộ luật hình sự năm 1999

Một số vấn đề về đồng phạm quy định tại Điều 20 Bộ luật hình sự

Vấn đề mặt chủ quan của đồng phạm

Bàn về khái niệm nạn nhân của tội phạm

2. Cấu thành tội phạm:

Các dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm

Lý luận cấu thành tội phạm trong khoa học luật hình sự

Phân loại cấu thành tội phạm và một số vấn đề về trách nhiệm hình sự

Các dạng cấu thành tội phạm trong bộ luật hình sự

Phạm vi chủ thể của tội phạm trong Bộ luật hình sự năm 1999 và một số vấn đề cần chú ý trong công tác điều tra hình sự

Các trường hợp phạm nhiều luật trong luật hình sự

Định tội danh trong trường hợp một hành vi thỏa mãn nhiều cấu thành tội phạm

Pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không?

Lỗi cố ý gián tiếp và tội có cấu thành hình thức

Về loại tội phạm có hai hình thức lỗi

3. Trách nhiệm hình sự:

Phân hóa TNHS – Một số vấn đề lý luận cơ bản

Về trách nhiệm hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt

Một số vấn đề phòng vệ chính đáng và vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

4. Thời hiệu truy cứu TNHS, miễn TNHS:

Về trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự

Một số vấn đề về thời hiệu truy cứu TNHS và cách tính thời hiệu truy cứu TNHS trong một số trường hợp cụ thể

Về chế định miễn trách nhiệm hình sự

Hậu quả của việc áp dụng miễn TNHS: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật

Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt

Các trường hợp loại trừ TNHS liên quan đến nhân thân người phạm tội

5. Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự:

Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: Quy định còn bất cập!

Bàn về độ tuổi chịu TNHS của người chưa thành niên

Bộ Luật hình sự hiện hành mâu thuẫn trong quy định tuổi chịu TNHS và người đã thành niên

Thế nào là người già?

Nên thống nhất từ 60 là già

6. Tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:

Bàn về mối quan hệ giữa cấu thành tội phạm và tình tiết tăng nặng TNHS

Các tình tiết tăng nặng TNHS: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Bàn về tình tiết tăng nặng TNHS “phạm tội nhiều lần” quy định trong Luật hình sự Việt Nam

Các tình tiết tăng nặng TNHS phản ánh cách thức thực hiện tội phạm và một số vấn đề cần chú ý khi áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS (Tác giả: ThS. Đinh Văn Quế)

Các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng TNHS trong Bộ luật hình sự Việt Nam

Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

Bàn về tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định tại điểm g khoản 1 điều 46 BLHS

Một số vấn đề về tình tiết giảm nhẹ “phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng”

Về ảnh hưởng của các tình tiết giảm nhẹ trong việc quyết định hình phạt

Nguyên đơn dân sự có đơn xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo có được coi là tình tiết giảm nhẹ TNHS theo Khoản 2 Điều 46 BLHS hay không?

7. Các tình tiết phạm tội:

Một số vấn đề khi áp dụng tình tiết Phạm tội đối với trẻ em

Một số vấn đề khi áp dụng tình tiết “tự thú” và “đầu thú” trong thực tiễn xét xử

Bàn về tình tiết “có tính chất côn đồ” trong Bộ luật hình sự

Tình tiết định tội “Phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh”

8. Định tội danh và hình phạt:

Chính sách xử lý tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam

Hai ý kiến về quyết định hình phạt trong Bộ luật hình sự

Vấn đề xác định và chuyển hóa tội danh nặng hơn, nhẹ hơn và ngược lại

Xung đột quan điểm trong việc xác định tội danh

Tìm hiểu việc định tội và quyết định hình phạt từ phương diện là những hoạt động áp dụng pháp luật hình sự cơ bản của Tòa án

Toà án cấp phúc thẩm áp dụng Điều khoản của Bộ luật hình sự về tội nặng hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn

Một số vấn đề áp dụng Điều 47 Bộ Luật hình sự khi quyết định hình phạt tù đối với người phạm tội

Hoàn thiện một số biện pháp miễn, giảm hình phạt trong Bộ Luật hình sự năm 1999 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp

Chế định miễn hình phạt trong pháp luật hình sự Việt Nam bộ luật lao động 2014 mới ban hành

Về khái niệm và đặc điểm của hình phạt bổ sung trong Luật hình sự

Nhu cầu và những quan điểm cơ bản hoàn thiện chế định hình phạt bổ sung trong Luật hình sự Việt Nam

Điểm mới trong bộ luật hình sự năm 1999 về hình phạt bổ sung

Vấn đề tổng hợp hình phạt tù với hình phạt cải tạo không giam giữ

Chế độ thử thách của án treo trong Luật hình sự Việt Nam

Một số vấn đề về “tổng hợp hình phạt tù với án treo”

Về cách tính thời gian thử thách của án treo

Thực tiễn thi hành Nghị định 61/2000/NĐ-CP đối với người được hưởng án treo

Khái niệm và phạm vi áp dụng hình phạt tử hình

Nguyên lý của việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình

Hình phạt tiền trong Bộ luật hình sự năm 1999

Trong pháp luật bảo lãnh khác bảo lĩnh ra sao?

9. Quy định đối với người chưa thành niên:

Khái niệm người chưa thành niên và khái niệm tội phạm do người chưa thành niên gây ra – cơ sở có tính pháp lí quan trọng để phòng ngừa, điều tra tội phạm và xử lí người chưa thành niên phạm tội

Hoàn thiện những quy định về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội

Cần sửa đổi, bổ sung quy định về Quyết định hình phạt trong trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội

Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội

Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội

10. Hoàn thiện Bộ Luật hình sự:

Một số vấn đề về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS 1999

Những vấn đề cần hướng dẫn thêm khi thực hiện Nghị quyết 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/06/2009 của Quốc hội về việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự

Những vướng mắc trong thực hiện Nghị quyết 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội

Đổi mới chính sách hình sự – định hướng cho việc hoàn thiện BLHS năm 1999

Luật hình sự Việt Nam – Sự phát triển trong 20 năm đổi mới và các định hướng hoàn thiện

sách mới nhất bình luận khoa học bộ luật hình sự việt nam 2014 sửa đổi bổ sung

bình luận khoa học bộ luật hình sự việt nam 2014 sửa đổi bổ sung


Nhằm góp phần tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật của mọi công dân và góp phần vào việc nâng cao hiệu quả áp dụng pháp Luật Hình sự, TS. Trần Minh Hưởng cùng với tập thể tác giả là các phó giáo sư, tiến sĩ, các giảng viên Học viện Cảnh sát nhân dân đã biên soạn cuốn sách "Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự".

nội dung cuốn sách bình luận khoa học bộ luật hình sự việt nam 2014 sửa đổi bổ sung gồm có


Chương 1: Điều khoản cơ bản

Chương 2: Hiệu lực bộ luật hình sự

Chương 3: Tội Phạm

Chương 4: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự

Chương 5: Hình phạt

Chương 6: Các biện pháp tư pháp

Chương 7: Thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thờ hạn chấp nhận thi hành án

Chương 8: Xóa án tích

Chương 9: Các tội phạm sở hữu

Chương 10: Những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội

Chương 11; Các tội xâm phạm an ninh quốc gia

Chương 12: Các tội xâm phạm tính mạng sức khỏa, danh dư, nhân phẩm của con người

Chương 13: các tội xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân

Chương 14: các tội xâm phạm sở hữu

Chương 15: các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình

Chương 16: các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế

Chương 17: các tội phạm về môi trường

Chương 18: các tội phạm về ma túy

Chương 19: các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công công

Chương 20: các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính

Chương 21: các tội phạm về chức vụ

Chương 22: các tội xâm phạm hoạt động tư pháp

Chương 23: các tội xâm phạm nghĩa vụ trách nhiệm quân nhân

Chương 24: các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh
bình luận khoa học bộ luật hình sự việt nam 2014 sửa đổi bổ sung
bộ sách bình luận khoa học bộ luật hình sự việt nam 2014 sửa đổi bổ sung gồm có 2 tập
giá bán: 740 000 đồng/2 tập

1. Khái niệm tội phạm, đồng phạm:
Bàn về khái niệm tội phạm trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999
Sửa đổi khái niệm tội phạm trong BLHS hiện hành
Các khái niệm tội phạm và tình hình tội phạm trong tội phạm họ
Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về tổ chức tội phạm, tội phạm có tổ chức và phạm tội có tổ chức
Một số vấn đề về “phạm tội có tổ chức”
Những điểm chung giữa vi phạm hành chính và tội phạm
Vấn đề tội phạm có tổ chức và TNHS pháp nhân trong sửa đổi Bộ luật hình sự năm 1999
Một số vấn đề về đồng phạm quy định tại Điều 20 Bộ luật hình sự
Vấn đề mặt chủ quan của đồng phạm
Bàn về khái niệm nạn nhân của tội phạm
2. Cấu thành tội phạm:
Các dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm
Lý luận cấu thành tội phạm trong khoa học luật hình sự
Phân loại cấu thành tội phạm và một số vấn đề về trách nhiệm hình sự
Các dạng cấu thành tội phạm trong bộ luật hình sự
Phạm vi chủ thể của tội phạm trong Bộ luật hình sự năm 1999 và một số vấn đề cần chú ý trong công tác điều tra hình sự
Các trường hợp phạm nhiều luật trong luật hình sự
Định tội danh trong trường hợp một hành vi thỏa mãn nhiều cấu thành tội phạm
Pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không?
Lỗi cố ý gián tiếp và tội có cấu thành hình thức
Về loại tội phạm có hai hình thức lỗi
3. Trách nhiệm hình sự:
Phân hóa TNHS - Một số vấn đề lý luận cơ bản
Về trách nhiệm hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt
Một số vấn đề phòng vệ chính đáng và vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
4. Thời hiệu truy cứu TNHS, miễn TNHS:
Về trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự
Một số vấn đề về thời hiệu truy cứu TNHS và cách tính thời hiệu truy cứu TNHS trong một số trường hợp cụ thể
Về chế định miễn trách nhiệm hình sự
Hậu quả của việc áp dụng miễn TNHS: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt
Các trường hợp loại trừ TNHS liên quan đến nhân thân người phạm tội
5. Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự:
Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: Quy định còn bất cập!
Bàn về độ tuổi chịu TNHS của người chưa thành niên
Bộ Luật hình sự hiện hành mâu thuẫn trong quy định tuổi chịu TNHS và người đã thành niên
Thế nào là người già?
Nên thống nhất từ 60 là già
6. Tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
Bàn về mối quan hệ giữa cấu thành tội phạm và tình tiết tăng nặng TNHS
Các tình tiết tăng nặng TNHS: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Bàn về tình tiết tăng nặng TNHS "phạm tội nhiều lần" quy định trong Luật hình sự Việt Nam
Các tình tiết tăng nặng TNHS phản ánh cách thức thực hiện tội phạm và một số vấn đề cần chú ý khi áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS (Tác giả: ThS. Đinh Văn Quế)
Các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng TNHS trong Bộ luật hình sự Việt Nam
Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
Bàn về tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định tại điểm g khoản 1 điều 46 BLHS
Một số vấn đề về tình tiết giảm nhẹ “phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng”
Về ảnh hưởng của các tình tiết giảm nhẹ trong việc quyết định hình phạt
Nguyên đơn dân sự có đơn xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo có được coi là tình tiết giảm nhẹ TNHS theo Khoản 2 Điều 46 BLHS hay không?
7. Các tình tiết phạm tội:
Một số vấn đề khi áp dụng tình tiết Phạm tội đối với trẻ em
Một số vấn đề khi áp dụng tình tiết “tự thú” và “đầu thú” trong thực tiễn xét xử
Bàn về tình tiết “có tính chất côn đồ” trong Bộ luật hình sự
Tình tiết định tội "Phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh"
8. Định tội danh và hình phạt:
Chính sách xử lý tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam
Hai ý kiến về quyết định hình phạt trong Bộ luật hình sự
Vấn đề xác định và chuyển hóa tội danh nặng hơn, nhẹ hơn và ngược lại
Xung đột quan điểm trong việc xác định tội danh
Tìm hiểu việc định tội và quyết định hình phạt từ phương diện là những hoạt động áp dụng pháp luật hình sự cơ bản của Tòa án
Toà án cấp phúc thẩm áp dụng Điều khoản của Bộ luật hình sự về tội nặng hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn
Một số vấn đề áp dụng Điều 47 Bộ Luật hình sự khi quyết định hình phạt tù đối với người phạm tội
Hoàn thiện một số biện pháp miễn, giảm hình phạt trong Bộ Luật hình sự năm 1999 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp
Chế định miễn hình phạt trong pháp luật hình sự Việt Nam
Về khái niệm và đặc điểm của hình phạt bổ sung trong Luật hình sự
Nhu cầu và những quan điểm cơ bản hoàn thiện chế định hình phạt bổ sung trong Luật hình sự Việt Nam
Điểm mới trong bộ luật hình sự năm 1999 về hình phạt bổ sung
Vấn đề tổng hợp hình phạt tù với hình phạt cải tạo không giam giữ
Chế độ thử thách của án treo trong Luật hình sự Việt Nam
Một số vấn đề về “tổng hợp hình phạt tù với án treo”
Về cách tính thời gian thử thách của án treo
Thực tiễn thi hành Nghị định 61/2000/NĐ-CP đối với người được hưởng án treo
Khái niệm và phạm vi áp dụng hình phạt tử hình
Nguyên lý của việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình
Hình phạt tiền trong Bộ luật hình sự năm 1999
Trong pháp luật bảo lãnh khác bảo lĩnh ra sao?
9. Quy định đối với người chưa thành niên:
Khái niệm người chưa thành niên và khái niệm tội phạm do người chưa thành niên gây ra - cơ sở có tính pháp lí quan trọng để phòng ngừa, điều tra tội phạm và xử lí người chưa thành niên phạm tội
Hoàn thiện những quy định về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội
Cần sửa đổi, bổ sung quy định về Quyết định hình phạt trong trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội
10. Hoàn thiện Bộ Luật hình sự:
Một số vấn đề về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS 1999
Những vấn đề cần hướng dẫn thêm khi thực hiện Nghị quyết 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/06/2009 của Quốc hội về việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự
Những vướng mắc trong thực hiện Nghị quyết 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội
Đổi mới chính sách hình sự - định hướng cho việc hoàn thiện BLHS năm 1999
Luật hình sự Việt Nam - Sự phát triển trong 20 năm đổi mới và các định hướng hoàn thiện
-->Đọc thêm...

Thứ Sáu, 11 tháng 4, 2014

ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 2014

ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ÁP DỤNG NĂM 2014

Bộ Xây dựng đã thông báo đến các tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng bao gồm: các chủ đầu tư, đơn vị điều hành dự án, nhà thầu tư vấn thiết kế trên địa bàn thành phố về nội dung các Quyết định số 1172/QĐ-BXD và số 1173/QĐ-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2012 của Bộ Xây dựng về việc Công bố Định mức dự toán xây dựng công trình 2014 Phần xây dựng và Phần lắp đặt (sửa đổi và bổ sung) để tham khảo trong quá trình lập dự toán xây dựng công trình, gồm 2 cuốn :


Giá bìa : 380,000đ


Cuốn 1 : ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 2014 ( PHẦN XÂY DỰNG )

Định mức dự toán được công bố tại Quyết định số 1172/QĐ-BXD ngày 26/12/2012 của Bộ Xây dựng
    Sửa đổi, bổ sung 4 chương của tập Định mức dự toán công trình xây dựng – Phần Xây dựng đã được Công bố tại Văn bản số 1176/BXD-VP ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Bộ Xây dựng
 Nội dung của cuốn sách bao gồm những phần chính sau:

Phần I. Công tác chuẩn bị mặt bằng xây dựng

Phần II. Công tác đào, đắp đất, đá, cát

Phần III. Công tác đóng cọc, ép cọc, nhổ cọc, khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi

Phần IV. Công tác làm đ­ường

Phần V. Công tác xây gạch đá

Phần VI. Công tác bê tông tại chỗ

Phần VII. Công tác sản xuất và lắp dựng cấu kiện bê tông đúc sẵn

Phần VIII. Sản xuất, lắp dựng cấu kiện gỗ

Phần IX. Sản xuất, lắp dựng cấu kiện sắt thép

Phần X. Công tác làm mái, làm trần và các công tác hoàn thiện khác

Phần XI. Các công tác khác

  ***Sách  khổ 20x28cm, in đẹp, NXB Lao động . Giá phát hành:  380.000 đ/Cuốn
*** Có hóa đơn  - Giao tận nơi miễn phí!



Ngày 26 tháng 12 năm 2012, Bộ Xây dựng đã công bố:
I. Định mức dự toán xây dựng công trình 2014 – Phần xây dựng (sửa đổi và bổ sung), kèm theo Quyết định số 1172/QĐ-BXD. Phần định mức bổ sung này liên quan đến các công tác sau đây:
1. Công tác đóng cọc, ép cọc, nhổ cọc, khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi;
2. Công tác bê tông tại chỗ;
3. Công tác sản xuất và lắp dựng cấu kiện bê tông đúc sẵn;
4. Công tác làm trần, làm mái và các công tác hoàn thiện khác.

II. Định mức dự toán xây dựng công trình – Phần lắp đặt (sửa đổi và bổ sung), kèm theo Quyết định số 1173/QĐ-BXD. Phần định mức bổ sung này liên quan đến các công tác sau đây:
1. Lắp đặt hệ thống điện trong công trình;
2. Lắp đặt các loại ống và phụ tùng.
   (Nội dung văn bản có đăng tại trang web Bộ Xây dựng : www.xaydung.gov.vn)
cuốn sách  Định mức dự toán xây dựng công trình 2014 sẽ là tài liệu vô cùng quan trong cho các doanh nghiệp hiện nay




-->Đọc thêm...

Thứ Sáu, 28 tháng 3, 2014

BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2013, MỚI NHẤT

HƯỚNG DẪN MỚI NHẤT ÁP DỤNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ, LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VỀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI



Giá bìa : 325,000đ

Trong thời gian qua, nhiều văn bản pháp luật mới về Pháp luật hình sự được ban hành như: TT 56/2012/TT-BCA ngày 18-9-2012 Quy định chi tiết thi hành một số quy định tại Điều 6 NĐ số 72/2010/NĐ-CP về phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác về môi trường; TTLT 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTT&TT-VKSNDTC-TANDTC ngày 10-9-2012 Hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự về một số tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông; NĐ 62/2012/NĐ-CP ngày 13-8-2012 Quy định căn cứ xác định nạn nhân bị mua bán ; TTLT 06/2012/TTLT/BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNTC-TANDTC ngày 5-5-2012 Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự về tội khủng bố và tội tài trợ khủng bố; TTLT 13/2012/TTLT-BCA-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 9-10-2012 Hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và Luật Thi hành án hình sự về truy nã; TTLT 09/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 16-8-2012 HD việc giảm, miễn thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ và miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú, quản chế còn lại; TTLT 08/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 14-8-2012 HD rút ngắn thời gian thử thách của án treo;.

Nội dung cuốn sách gồm những phần sau:

PhầnI. Bộ luật hình sự (đã sửa đổi, bổ sung);

PhầnII. Các văn bản hướng dẫn Phần chung của Bộ luật Hình sự;

PhầnIII. Các văn bản hướng dẫn Phần Các Tội phạm; PhầnIV. Quy định mới về tố tụng hình sự ;

Phần V. Luật Phòng chống mua bán người và các văn bản có liên quan;

Phần VI. Luật Đặc xá và các quy định mới về cải tạo, giam giữ, đặc xá;

PhầnVII. Quy định về án phí và lệ phí tòa án;

PhầnVIII. Các văn bản hướng dẫn về thi hành án hình sư;

PhầnIX. Hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình sự về phòng chống tội phạm mới nhất

Sách bộ luật lao động mới nhất được in với hình thức đẹp, khổ 20x28,                              Gi: 325.000 đ/cuốn.
-->Đọc thêm...

Thứ Năm, 20 tháng 3, 2014

LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 2012, MỚI NHẤT

Tra cứu LUẬT BẢO HIỂM & CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN MỚI NHẤT

BẢO HIỂM XÃ HỘI – BẢO HIỂM Y TẾ - BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP


Giá bìa : 325,000đ


Ngày 18/10/2012 Lao động Thương binh Xã Hội đã ban hành Thông tư số 23/2012/TT-BLĐTBXH về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/09/2008 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc và bộ luật lao động mới nhất

 Quyết định số 1369/QĐ-BHXH ngày 12/10/2012 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc công bố thủ tục hành chính thay thế thuộc thẩm quyền giải quyết của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Quyết định số 488/QĐ-BHXH ngày 23/05/2012 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam Về việc ban hành quy định quản lý chi trả các chế độ Bảo hiểm xã hội;

Nội dung cuốn sách bao gồm những nội dung sau :

Phần thứ nhất :Tra cứu  luật bảo hiểm xã hội

Phần thứ hai : Tra cứu luật bảo hiểm y tế

Phần thứ ba : Tra cứu luật bảo hiểm thất nghiệp

Phần thứ tư : Tra cứu các hành vi xử phạt vi phạm  bảo hiểm xã hội – bảo hiểm y tế

Phần thứ năm : Hướng dẫn thực hiện chính sách chi trả bảo hiểm

Cuốn sách có độ dày 464 trang .Gía phát hành 325,000 đ/ 1 cuốn
-->Đọc thêm...

Thứ Tư, 19 tháng 3, 2014

BIỂU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2014 - BIỂU THUẾ 2014

Sách biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2014 là cuốn sách được xuất bản hàng năm do Bộ tài Chính ban hành và được NXB Tài Chính phát hành áp dụng để tra cứu các loại biểu thuế 2014 như mã Hs hàng hóa xuất nhập khẩu và mức thuế suất của hàng hóa xuất,nhập khẩu tại Việt Nam.

Sách biểu thuế 2014 là Tài liệu nghiệp vụ quan trọng sử dụng cho cán bộ thuế, cán bộ Hải quan và tổ chức cá nhân có hàng hóa được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam, được xây dựng theo tiêu chuẩn của danh mục AHTN phiên bản 2012, với hệ thống mã số và tên gọi tuân thủ hoàn toàn theo nguyên tắc phân loại của danh mục hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa của tổ chức Hải quan thế giới (Mã hóa ở cấp độ 8 số cho tất cả các dòng thuế) phù hợp với yêu cầu quản lý và thực hiện các nghiệp vụ của cán bộ thuế, cán bộ hải quan và doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong phạm vi cả nước.



Giá bìa : 395,000đ


Các loại thuế được tổng hợp và cập nhật trong cuốn biểu thuế 2014: ACFTA, AKFTA, ATIGA, WTO,THUẾ VAT, THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT, AIFTA, AJCEP, AUSTRALIA và NEWZELAND, VCFTA.

Biểu thuế 2014

Mô tả cuốn sách Biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2014:

+ Cột số 1, 2, 3: Mã HS, mô tả hàng hóa, Đơn vị tính tuân thủ hoàn toàn theo nguyên tắc phân loại của danh mục hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa của Tổ chức Hải quan thế giới, mã hóa ở cấp độ 8 số cho tất cả các dòng thuế.

+ Côt số 4: Thuế suất thuế ưu đãi [MFN/WTQ (Most-Favored-NationA/Vorld Trade Organization): Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam (Danh sách kèm theo – Xem mục lục). Thuế suất ưu đãi được quy định cụ thể cho từng mặt hàng tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi do Bộ Tài chính ban hành (Thông tư 193/2012/TT-BTC). Đối tượng nộp thuế tự khai và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về xuất xứ hàng hóa.

- Thuế suất thuế thông thường Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ không thực hiện đối xử tối huệ quốc và không thực hiện ưu đãi đặc biệt vẽ thuế nhập khẩu với Việt Nam. Thuế suất thuế thông thường được áp dụng thống nhất bằng 150% mức thuế suất thuế ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng quy định tại Biểu thuế thuế nhập khẩu ưu đãi.

- THUẾ SUẤT ƯU ĐÃI ĐĂC BIỆT ATIGA, ACFTA, AKFTA:

+ Cột số 5: Thuế suất ATIGA/AFTA (ASEAN Trade In Goods Agreement IASEAN free trade area ) năm 2013 áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới và trường hợp ưu đãi đặc biệt khác...Hàng hoá nhập khẩu để được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định về chương trình ƯU đãi thuế quan có hiệu lực chung (ATIGA) của các nước ASEAN (viết tắt là thuế suất ATIGA) phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:

+ Cột số 6: Thuế suất ACFTA: ACFTA là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh “ASEAN-China Free Trade Area.

“Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc”.

Hàng hóa nhập khẩu áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN-Trung Quốc.

+ Cột số 7: Nước không áp dung ACFTA: (Nước không đươc hưởng ưu đãi).

Riêng đối với những mặt hàng nhập khẩu từ nước có thể hiện ký hiệu tên nước tại cột số 7 (cột “Nước khônợ áp dung ACFTA”) của Biểu thuế này thì khônợ đươc áp dung thuế suất ACFTA. Việc bổ sung, sửa đổi tên nước tại cột số 7 được thực hiện theo Văn bản thông báo của Bộ Tài chính.

- Điểu kiện để đươc áp dụng Thuế nhập khẩu ACFTA:

a) Thuộc Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ban hành kèm theo Quyết định 162/2011/TT-BTC.

b) Được nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước: BN: Bru-nây, KH: Cam-pu-chia, IN: In-đô-nê-xi-a, LA: Lào, MY: Ma-lay-xi-a, MM: My-an-ma, PH: Phi-líp-pin, SG: Sing-ga-po, TH: Thái Lan, CN:Trung Quốc.

c) Được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu, quy định tại điểm (b) đến Việt Nam, theo quỵ định của Bộ Công Thương.

d) Thoả mãn yêu cầu xuất xứ hàng hóa ASEAN & Trung Quốc, được xác nhận bằng Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá ASEAN - Trung Quốc (viết tắt là c/o – Mẫu E) do các cơ quan sau đây cấp: Tại Bru-nây Đa-ru-sa-lam là Bộ Ngoại giao và Ngoại thương; Tại Vương quốc Cam-pu-chia là Bộ Thương mại; Tại Cộng hoà ln-đô-nê-xi-a là Bộ Thương mại; Tại Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào là Bộ Công nghiệp và Thương mại; Tại Ma-laỵ-xi-a là Bộ Ngoại thương và Công nghiệp; Tại Liến bang My-an-ma là Bộ Thương mại; Tại Cộng hòa Phi-líp-pin là Bộ Tài chính; Tại Cộng hòa Sing-ga-po là Cơ quan Hải quan; Tại Vương quốc Thái lan là Bộ Thương mại; và Tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) là Tổng cục Giám sát chất lượng, Kiểm tra và Kiểm dịch.

+ Cột số 8: Thuế suât AKFTA: AKFTA là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh & ASEAN- KOREA Free.

Trade Area “Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN- Hàn Quốc”.

Hàng hóa nhập khẩu áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN- Hàn Quốc.

+ Cột số 9: Nước không áp dung AKFTA (Nước không đươc hải quan ưu đãi)

Riêng đối với những măt hàng nhập khẩu từ nước có thể hiện ký hiệu tên nước tại cột sô’ 9 (cột “Nước không áp dụng AKFTA”) của biểu thuế 2014 này thì không đươc áp dụng thuế suất AKFTA. Việc bổ sung, sửa đổi tên nước tại cột sô 9 được thực hiện theo Văn bản thông báo của Bộ Tài chính.

+ Cột số 10: Là thuế nhập khẩu các nước Asean Nhật Bản.

+ Cột số 11: Là thuế nhập khẩu Việt Nam Nhật Bản.

+ Cột 12: Các nước Biểu thuế xuất nhập khẩu ASEAN - AUSTRALIA và NEWZELAND.

+ Cột 13: Là thuế các nước Asean Ấn Độ.

+ Cột 14: Là thuế Việt nam và Chi Lê.

+ Cột 15:  Là thuế suất thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu.

Tham khảo thêm: Sách biểu thuế xuất nhập khẩu 2014 song ngữ Việt - Anh
-->Đọc thêm...